Hình vị KHÁI NIỆM VỀ HÌNH VỊ, TỪ, NGỮ VÀ NGHĨA – Tài liệu text
Trong bài viết này truonghocao.edu.vn sẽ chia sẻ chuyên sâu kiến thức của Hình vị là gì dành cho bạn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn9Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH VỊ, TỪ, NGỮ VÀ NGHĨA
1.1.1. Hình vị
Trong ngữ pháp hiện nay, ta thƣờng bắt gặp những quan niệm phổ biến: Hình vị là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất, có nghĩa. Định nghĩa này cho thấyhình vị chỉ khác từ ở chỗ khơng có khả năng đƣợc sử dụng độc lập, không thể tái hiện tự do trong lời nói để tạo nên câu.Các nhà nghiên cứu coi hình vị là đơn vị hay thành tố, yếu tố gốc, đơn vị tế bào của ngữ pháp, là đơn vị có tổ chức tối đơn giản, trực tiếp hoặcgián tiếp gắn liền với một ý nghĩa nhất định. Đặc biệt đƣợc chú ý là giá trị ngữ pháp của nó, với tƣ cách yếu tố cấu tạo từ.Ngoài tên gọi “hình vị”, đơn vị này còn đƣợc gọi là “moocphem” morpheme, “từ tố”, “nguyên vị”, “hình tố”… Ngồi ra, ngƣời ta còn phânbiệt “căn tố” và “phụ tố” và các dạng khác nhau của phụ tố: tiền tố, trung tố, hậu tố trong cấu trúc của từ.Khi nghiên cứu các ngôn ngữ, các nhà ngơn ngữ học ít tranh luận về các đặc tính chung của hình vị nhƣng những dạng thức cụ thể của một hình vịtrong một ngôn ngữ cụ thể là thế nào, hiểu ra sao về “nghĩa” của hình vị trong ngơn ngữ này…, thì lại đƣợc thảo luận khá kĩ và sôi nổi. Chẳng hạn, trongtiếng Việt từng có cuộc tranh luận rất sơi nổi về bản chất các đơn vị đƣợc gọi là “tiếng” với vai trò nhất thể ba ngơi, vừa là “âm tiết”, vừa là “từ”, vừa là“hình vị”. Dƣới đây là một số định nghĩa về hình vị: “Một yếu tố có nghĩa được xác định là hình vị chỉ khi làm thành phầncủa từ và chỉ trong quan hệ với từ” [48, 60-66].Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn10 “Hình vị là đơn vị hình thái học khơng thể phân chia thành những đơnvị hình thái học nhỏ hơn, nó là yếu tố cấu tạo từ” [4, 23]. “Hình vị là những đơn vị có nghĩa nhỏ nhất có thể kết hợp với nhau đểtạo các từ” [8, 8]. “Hình vị cũng là đơn vị có nghĩa, cũng được tái hiện như các từ,nhưng hình vị chỉ được phân xuất ra nhờ phân tích bản thân các từ, chúng không tồn tại độc lập mà nhập hẳn vào từ, khơng tách rời khỏi từ” [21, 13].“Hình vị là đơn vị ngôn ngữ, nhỏ nhất, có nghĩa, có chức năng làm thành tố trực tiếp tạo nên từ” [27, 40]…Từ những định nghĩa trên, ta thấy “hình vị” có một số đặc điểm đáng lƣu ý là:- Là đơn vị có kích thƣớc vật chất – âm thanh nhất định, là mặt biểu thị, hình thức;- Là đơn vị có ý nghĩa nhất định, là mặt đƣợc biểu thị, nội dung; – Là đơn vị có cấu trúc nội tại tƣơng đối ổn định, vững chắc, không thểphân tách thành các đơn vị nhỏ hơn về nghĩa; – Là đơn vị có chức năng cấu tạo nên các đơn vị lớn hơn nó, chủ yếu làdùng để cấu tạo nên từ… Tuy vậy, hình vị trong các ngôn ngữ cụ thể với tất cả các dạng thứccủa nó khơng phải là đơn vị có thể nhận thức dễ dàng. Hình vị là kết quả của sự phân tích và tổng hợp của nhà nghiên cứu, nhằm mục đích “mổ xẻ” đểhiểu rõ bản chất, chức năng của các đơn vị lớn hơn nó hoặc chính nó trong các mối quan hệ với các đơn vị cùng loại và khác loại. Cái đơn vị này thƣờngkhông hiển nhiên đối với ngƣời bản ngữ. Tuy nhiên, ở đây cần có sự phân biệt giữa hai khái niệm nhiều khikhơng trùng khớp: “hình vị” và “thành tố cấu tạo từ”. Hình vị có thể trực tiếpSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn11 cấu tạo nên từ một mình nó hoặc kết hợp với các hình vị khác hoặc khôngtrực tiếp cấu tạo nên từ, mà gián tiếp, bằng cách kết hợp với các hình vị khác để tạo thành một thành tố có nghĩa lớn hơn hình vị. Thành tố này mới đƣợcdùng để trực tiếp cấu tạo nên từ. Thành tố cấu tạo từ có thể trùng hoặc khơng trùng khớp với hình vị. Cách nhìn nhận nhƣ vậy, giúp ta giải thích có logicđối với những trƣờng hợp các hình vị kết hợp với nhau, nhƣng sản phẩm của sự kết hợp này không thể đƣợc đánh giá là từ không tái hiện đƣợc tự do tronglời nói để tạo nên câu, mà chỉ nên xem là thành tố cấu tạo từ. “Thành tố cấu tạo từ” đƣợc hiểu là yếu tố bên trong từ, yếu tố hợpthành nên từ. Nhƣ vậy, cách hiểu này còn giúp phân biệt nó với đơn vị đƣợc gọi là “đơn vị gốc”, đơn vị ở bên ngồi từ đang nói, đơn vị đƣợc lấy làm cơsở để tác động và chuyển hoá thành ra thành tố cấu tạo từ. Từ những cách nhìn nhận hình vị trong các tài liệu ngơn ngữ học, ta cóthể chấp nhận định nghĩa: Hình vị là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của ngơn ngữ được sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp cấu tạo nên từ.