Lời giải

Câu hỏi và Bài tập Địa lí 11 trang 9 – hayhochoi

Đánh giá bài viết

Trong bài viết này truonghocao.edu.vn sẽ chia sẻ chuyên sâu kiến thức của Câu hỏi và bài tập địa lý 7 trang 9 dành cho bạn.

Phần câu hỏi và bài tập của bài Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nhóm nước, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại SGK Địa lí 11 dưới đây giúp em hệ thống lại các kiến thức đã học, ghi nhớ tốt hơn và nắm vững kiến thức này.

Dưới đây là nội dung giải bài 1, 2, 3 trang 9 SGK Địa 11 và trả lời các câu hỏi in nghiêng giữa bài.

I. Hướng dẫn trả lời câu hỏi (giữa bài) Địa 11 bài học 1

* Câu hỏi Địa 11 Bài 1 trang 7: Dựa vào hình 1, nhận xét sự phân bố các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức GDP bình quân đầu người (USD/người)

Phân bố các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức GDP bình quân đầu người Phân bố các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức GDP bình quân đầu người

Xem thêm:: Giải Bài Tập Vật Lí 11 – Bài 8: Điện năng. Công suất điện

* Hướng dẫn:

– Các nước và vùng lãnh thổ có thu nhập cao tập trung chủ yếu ở Bắc Mĩ, Tây Âu, Đông Á, Ô-xtrây-li-a. Các nước và vùng lãnh thổ có thu nhập thấp thường tập trung ở châu Phi, Nam Á, Tây Nam Á,…

* Câu hỏi Địa 11 Bài 1 trang 7: Dựa vào bảng 1.1, hãy nhận xét sự chênh lệch về GDP bình quân đầu người giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển.

GDP bình quân đầu người của một số nước trên thế giới năm 2004GDP bình quân đầu người của một số nước trên thế giới năm 2004

Xem thêm:: Giải Bài Tập Vật Lí 11 – Bài 8: Điện năng. Công suất điện

* Hướng dẫn:

– GDP bình quân đầu người có sự chênh lệch lớn giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển. Các nước phát triển thường có GDP/người cao, gấp nhiều lần trung bình của thế giới; các nước đang phát triển có GDP/người thấp, thấp hơn rất nhiều lần trung bình của thế giới.

* Câu hỏi Địa 11 Bài 1 trang 8: Dựa vào bảng 1.2, hãy nhận xét cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước – năm 2004.

Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nướcCơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước

Xem thêm:: Giải Bài Tập Vật Lí 11 – Bài 8: Điện năng. Công suất điện

* Hướng dẫn:

– Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước phát triển và đang phát triển khác nhau: các nước phát triển có tỉ trọng khu vực III cao, khu vực I thấp; các nước đang phát triển ngược lại.

* Câu hỏi Địa 11 Bài 1 trang 8: Dựa vào bảng 1.3, kết hợp với thông tin ở trên, nhận xét sự khác biệt về chỉ số HDI và tuổi thọ trung bình giữa nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển.

Chỉ số HDI của thế giới và các nhóm nướcChỉ số HDI của thế giới và các nhóm nước

Xem thêm:: Giải Bài Tập Vật Lí 11 – Bài 8: Điện năng. Công suất điện

* Hướng dẫn:

Các nước phát triển có tỉ số HDI thường cao trên 0,7, tuổi thọ trung bình của dân số cao; các nước trung bình có tỉ số HDI thấp dưới 0,7, tuổi thọ trung bình thấp.

Xem thêm:: Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 15, 16 SGK Toán 6 Cánh Diều tập 2

Tuổi thọ trung bình (năm 2005): thế giới: 67, các nước phát triển: 76, các nước đang phát triển: 65.

II. Giải bài 1, 2,3 trang 9 SGK Địa 11 bài học 1

* Bài 1 trang 9 SGK Địa lí 11: Trình bày những điểm tương phản về trình độ phát triển kinh tế – xã hội của nhóm nước phát triển với nhóm nước đang phát triển.

* Lời giải:

– Các nước phát triển có tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người người (GDP/người) cao, đầu tư ra nước ngoài (FDI) nhiều, chỉ số phát triển con người (HDI) ở mức cao.

– Các nước đang phát triển thường có GDP/người thấp, nợ nước ngoài nhiều và chỉ số HDI ở mức thấp.

Trong nhóm nước đang phát triển, một số nước và vùng lãnh thổ đã trải qua quá trình công nghiệp hóa và đạt được trình độ phát triển nhất định về công nghiệp, gọi chung là các nước công nghiệp mới NICS như: Hàn Quốc, Xin-ga-po, Đài Loan, Bra-xin, Ác-hen-ti-na,…

– Các nước phát triển có giá trị đầu tư ra nước ngoài lớn và thực hiện đầu tư đan xen nhau, mỗi nước đầu tư vào các nước khác nhau ở lĩnh vực thế mạnh của mình.

– Phần lớn các nước đang phát triển đềucó nợ nước ngoài và nhiều nước khó có khả năng thanh toán nợ.

– Tuổi thọ trung bình (năm 2005): thế giới: 67, các nước phát triển: 76, các nước đang phát triển: 65.

Xem thêm:: Sách bài tập Toán 7 Bài 6 (Kết nối tri thức): Số vô tỉ. Căn bậc hai số

– Chỉ số HDI (năm 2003): thế giới: 0,741; các nước phát triển: 0,855; các nước đang phát triển: 0,694.

* Bài 2 trang 9 SGK Địa lí 11: Nêu đặc trưng và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến nền kinh tế – xã hội thế giới.

* Lời giải:

a) Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại được tiến hành vào cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI. Đặc trưng của cuộc cách mạng này là sự xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ cao. Đây là các công nghệ dựa vào những thành tựu khoa học mới, với hàm lượng tri thức cao. Các công nghệ này đã tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến sự phát triển kinh tế – xã hội. Trong đó, bốn công nghệ trụ cột tạo ra nhiều thành tựu nhất, bao gồm: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin.

b) Tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến sự phát triển kinh tế – xã hội.

– Khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, có thể làm ra sản phẩm (sản xuất phần mềm các ngành công điện tử,…).

– Xuất hiện các ngành công nghiệp có hàm lượng kĩ thuật cao (sản xuất vật liệu mới, công nghệ gen,…) các dịch vụ nhiều kiến thức (bảo hiểm, viễn thông,..).

– Thay đổi cơ cấu lao động: Tỉ lệ những người làm việc bằng trí óc để trực tiếp tạo ra sản phẩm (như các lập trình viên, những nhà thiết kế công nghệ, sản phẩm trên máy tính…) ngày càng cao.

– Phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế, đầu tư của nước ngoài trên phạm vi toàn cầu.

* Bài 3 trang 9 SGK Địa lí 11: Dựa vào bảng số liệu, vẽ biểu đồ đường biểu hiện tổng nợ nước ngoài của nhóm nước đang phát triển qua các năm. Rút ra nhận xét.

Năm 1990 1998 2000 2004 Tổng nợ 1310 2465 2498 2724

Cám ơn bạn đã đọc bài viết tại website: truonghocao.edu.vn
Back to top button