Lời giải

Giải đáp bài 1 trang 32 sgk lý 9 – Đầy đủ và Dễ hiểu – Kiến Guru

Đánh giá bài viết

Bài 1 trang 32 sgk lý 9 thuộc phần lý thuyết bài 11 về vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn. Hãy theo dõi bài viết sau để ôn tập lại các kiến thức liên quan để thực hiện giải bài tập 1 cũng như các bài tập khác ở trang 32 của sách giáo khoa vật lý lớp 9.

I. Lý thuyết hỗ trợ giải môn vật lý 9 trang 32 bài 1 sgk

Định luật ôm và công thức tính điện trở là hai kiến thức lý thuyết quan trọng để áp dụng cho các lớp học sau, được nằm xuyên suốt trong chương trình học vật lý và có tính ứng dụng cao trong đời sống cũng. Chính vì vậy, các bạn học sinh cần phải nắm vững kiến thức nhằm thực hiện giải bài nhanh chóng và chính xác rút gọn thời gian cho các câu khó.

1. Định nghĩa

Định luật ôm là sự phụ thuộc về cường độ của dòng điện của hiệu điện thế và điện trở của nó.

2. Nội dung về định luật ôm

Cường độ của dòng điện khi đi qua hai điểm của một vật dẫn điện thì luôn có tỉ lệ thuận với hiệu điện thế qua hai điểm đó.

Cường độ của dòng điện thì tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn.

Ta có hệ thức về định luật ôm như sau: I = U/ R

Với I là cường độ của dòng điện đi qua vật dẫn, ta ký hiệu là A, đơn vị của nó là Ampe kế

U là điện áp ở trên vật dẫn, ký hiệu là V, đơn vị đo là Vôn

Điện trở là R, có ký hiệu là , đơn vị đọc là Ôm.

Sự chênh lệch về điện thế của hai cực của 1 nguồn điện là hiệu điện thế của dây dẫn.

Điện trở dây dẫn R có tính chất cản trở dòng điện chạy qua dây dẫn.

Chú ý: Ở trong định luật ôm, điện trở không phụ thuộc vào cường độ của dòng điện và điện trở R luôn luôn là 1 hằng số.

3. Công thức của định luật ôm với đoạn mạch chỉ chứa điện trở

Cường độ của dòng điện khi chạy qua đoạn mạch chỉ chứa điện trở thì tỷ lệ thuận với hiệu điện thế được đặt ở hai đầu đoạn mạch và nó tỉ lệ nghịch với điện trở.

I = U/ R hay U = I * R , R = U/ I là công thức tính của định luật ôm cho đoạn mạch

Với I là cường độ của dòng điện đi qua vật dẫn, ký hiệu A

U là điện áp phía trên của vật dẫn, ký hiệu là V

Và R là điện trở ôm

4. Công thức tính định luật ôm đối với đoạn mạch có điện trở mắc nối tiếp

Minh hoạ về đoạn mạch có điện trở R mắc nối tiếp nhau

Ta có R = R1 + R2 + R3 + … + Rn

Tương tự: điện áp U = U1 + U2 + U3 + … + Un

Cường độ dòng điện I sẽ có I = I1 + I2 + I3 + … + In

5. Công thức tính định luật ôm trong đoạn mạch có điện trở mắc song song với nhau

word image 30945 4

Minh hoạ đoạn mạch có các điện trở mắc song song với nhau

Ta có điện trở 1/R = 1/R1 + 1/R2 + 1/R3 + … + 1/Rn

Điện áp U: U = U1 = U2 = U3 = … = Un

Cường độ của dòng điện là I = I1 + I2 + I3 + … + In

6. Công thức tính định luật ôm cho toàn mạch

word image 30945 5

Hình minh họa định luật ôm cho toàn mạch

Phát biểu định luật: Cường độ I của dòng điện chạy ở trong mạch điện kín thì tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần mạch điện đó.

Công thức tính định luật ôm cho toàn mạch như sau:

word image 30945 6

Với I là cường độ dòng điện điện có đơn vị là Ampe kế (A)

E là suất điện động, đơn vị đo là Vôn (V)

R là điện trở ở ngoài, đơn vị là ôm

r nhỏ là dòng điện trở ở trong, đơn vị là ôm

II. Lời giải chi tiết bài 1 trang 32 lý 9 sgk

Chúng ta hãy cùng áp dụng các kiến thức vừa được ôn tập lại để giải bài 1 trang 32 sgk lý 9 nhé!

Đề bài

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn làm bằng nicrom dài 30m là bao nhiêu

Tóm tắt đề bài:

Dây nicrom có chiều dài dây dẫn l = 30m , diện tích dây dẫn S = điện áp U = 220 V.

Hỏi Cường độ dòng điện I = ?

Lời giải chi tiết

Số đo điện trở của dây dẫn làm bằng nicrom là:

Cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn nicrom là:

Áp dụng công thức tính cường độ dòng điện I = U/ R, ta có I = 220/ 110 = 2 A

III. Gợi ý giải các bài tập khác trang 32 sgk lý 9

Để củng cố kiến thức thêm chắc chắn, ta cùng giải thêm các bài tập sau:

1. Bài 2

word image 30945 11

Thực hiện các yêu cầu trong câu a và b

Tóm tắt đề bài:

Có R điện trở = R 1 = 7.5 ôm

Cường độ dòng điện I = = 0,6 A

Bóng đèn được lắp nối tiếp biến trở

Hiệu điện thế U = 12 V

Câu a, Bóng đèn sáng bình thường Rb = R2 = ?

Câu b, Rb max = 30 ôm, dây dẫn hợp kim nikelin p = diện tích của dây dẫn là 1 mm vuông =

Bài giải chi tiết:

Câu a

Cách giải 1: Khi bóng đèn được để mức sáng bình thường thì cường độ dòng điện I đi qua đoạn mạch phải đúng 0,6 A. Điện trở tương đương của đoạn mạch khi ấy là: R tđ = U/ I = 12/ 0,6 = 20 ôm

Theo hình vẽ cho trên, R tđ = R1 + R2

  • R2 = R tđ – R1 = 20 – 7,5 = 12,5 ôm

Giải cách 2:

Vì bóng đèn và biến trở được ghép nối tiếp với nhau nên để đèn sáng được bình thường thì:

= 0,6 A

Và hiệu điện thế , điện trở R1 = 0,6 * 7,5 = 4,5 V

Bên cạnh đó = 12 V => = 12 – = 12 – 4,5 = 7,5 V

Như vậy giá trị của biến trở lúc này là = 12,5 Ôm

Câu b, Ta có công thức tính điện trở R = p * l/S => l = (R * S)/ p = = 75 m

2. Bài 3

word image 30945 22

Tính điện trở đoạn mạch MN và hiệu điện thế 2 đầu mỗi bóng đèn

Tóm tắt đề bài:

Bóng đèn 1: R1 = 600 ôm, bóng đèn 2: R2 = 900 ôm

Hiệu điện thế đoạn mạch MN = 220 V, dây nối đồng

p = +

Câu a Điện trở R của đoạn mạch MN = ?

Câu b, Hiệu điện thế của bóng đèn 1 = ?, bóng đèn 2 = ?

Bài giải chi tiết:

Câu a, Điện trở của đoạn dây nối từ điểm M tới điểm A và từ điểm N tới điểm B là:

R1 và R2 mắc song song ta có điện trở tương đương là:

Đoạn mạch MN có điện trở là R MN = R dây bối + R12 = 17 + 360 = 377 ôm

Câu b, Cách giải 1

Cường độ dòng điện của mạch chính khi đó là:

Hiệu điện thế được đặt ở mỗi hai đầu bóng đèn là

U = = 210 V

Cách giải 2: Vì dây nối nối từ điểm M đến điểm A và từ điểm N tới điểm B xem như là 1 dòng điện trở tổng cộng bên ngoài Rd được mắc nối tiếp với cụm hai bóng đèn R1 // R2 nên ta có công thức sau:

Với U12 là hiệu điện thế của hai đầu mỗi bóng đèn: U12 =

Mặt khác, = 220 V

  • = 220 V => U12 = 210 V

Vậy hiệu điện thế được đặt vào hai đầu mỗi bóng đèn là 210 V.

Kết luận

Như vậy, chúng tôi đã hoàn thành tổng hợp kiến thức lý thuyết về định luật Ôm, cách tính điện trở của dây dẫn và thực hành giải bài 1 trang 32 sgk lý 9. Mong rằng với khối lượng kiến thúc không nhiều nhưng vô cùng quan trọng này, đặc biệt là các công thức, các bạn học sinh có thể nắm rõ và dễ dàng áp dụng vào các bài tập tương tự về sau để giải.

Các em còn gì thắc mắc hãy truy cập vào website https://www.kienguru.vn/ để biết thêm chi tiết.

Chúc các em luôn học tập thật tốt!

Cám ơn bạn đã đọc bài viết tại website: truonghocao.edu.vn
Back to top button