Đề thi

TOP 6 Đề thi Địa lý lớp 8 học kì 1 năm 2022 (Có ma trận)

Đánh giá bài viết

Đề thi cuối kì 1 Địa lí 8 năm 2022 – 2023 tuyển chọn 6 đề kiểm tra cuối kì 1 có đáp án chi tiết và bảng ma trận đề thi.

Đề thi học kì 1 Địa lý 8 được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa lớp 8. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho học kì 1 lớp 8 sắp tới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết TOP 6 đề kiểm tra học kì 1 Địa lý 8 năm 2022 – 2023, mời các bạn cùng theo dõi tại đây. Ngoài ra các bạn xem thêm: đề thi học kì 1 môn tiếng Anh 8, đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 8.

Đề thi học kì 1 Địa lí 8 – Đề 1

Đề thi cuối kì 1 Địa 8

Câu 1: Nhận xét nào không đúng với đặc điểm vị trí địa lí của Tây Nam Á

A. Nằm ở ngã ba của ba châu lục.B. Tiếp giáp với nhiều vùng biển.C. Có vị trí chiến lược về kinh tế- chính trị D. Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây.

Câu 2: Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là

A. Núi và cao nguyên B. Đồng bằng C. Đồng bằng và bán bình nguyên D. Đồi núi

Câu 3: Khí hậu chủ yếu của Tây Nam Á là

A. Khí hậu gió mùa B. Khí hậu hải dương C. Khí hậu lục địa D. Khí hậu xích đạo

Câu 4: Tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là

A. Than đá B. Vàng C. Kim cương D. Dầu mỏ

Câu 5: Phần lớn dân cư Tây Nam Á theo đạo:

A. Hồi giáo B. Ki-tô giáo C. Phật giáoD. Ấn Độ giáo

Câu 6: Ngành công nghiệp nào phát triển mạnh ở Tây Nam Á:

A. Khai thác và chế biến than đá B. Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏC. Công nghiệp điện tử-tin học D. Công ngiệp nguyên tử, hàng không vũ trụ

Câu 7: Đặc điểm chính trị của khu vực Tây Nam Á:

A. Tình hình chính trị rất ổn địnhB. Các nước có nền chính trị hòa bình, và hợp tác với nhau về nhiều mặtC. Tình hình chính trị bất ổn, nhiều cuộc tranh chấp xảy ra.D. Các nước vẫn là thuộc địa.

Câu 8: Ở giữa của Nam Á là miền địa hình:

A. Hệ thống dãy Hi-ma-lay-a B. Sơn nguyên Đê-canC. Dãy Gát Đông và Gát Tây D. Đồng bằng Ấn-Hằng

Câu 9: Miền địa hình phía bắc của Nam Á là miền địa hình:

A. Hệ thống Hi-ma-lay-aB. Sơn nguyên Đê-canC. Dãy Gát Đông và Gát Tây D. Đồng bằng Ấn-Hằng

Câu 10 : Nam Á có các hệ thống sông lớn:

A. sông Mê nam, sông Hồng, sông Mê-Công B. sông Ti- grơ, sông Ơ-phrátC. sông Hoàng Hà, sông Trường Giang D. sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút.

Câu 11 : Dãy Hi-ma-lay-a có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Nam Á

A. Đón các khối khí lạnh vào mùa đông, chắn các khối khí mùa hạ vào Nam Á.B. Ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa ảnh hưởng tới Nam Á.C. Chặn các khối khí vào mùa đông tràn xuống, dón gIó muà mùa hạ gây mưa cho sườn núi phía nam.D. gây là hiệu ứng gió phơn khô nóng vào mùa hạ cho Nam Á

Câu 12: Quốc gia phát triển nhất Nam Á là

A. Ấn Độ B. Nê-pan C. Băng-la-det D. Pa-ki-xtan

Câu 13: Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là

A. Dịch vụ B. Công nghiệpC. Nông nghiệp D. Khai thác dầu mỏ

Câu 14: Phần hải đảo của Đông Á chịu những thiên tai nào:

A. Bão tuyếtB. Động đất, núi lửaC. Lốc xoáyD. Hạn hán kéo dài

Câu 15: Phần phía đông đất liền và phần hải đảo của Đông Á chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào

A. Khí hậu gió mùaB. Khí hậu cận nhiệt địa trung hảiC. Khí hậu lục địaD. Khí hậu núi cao

Câu 16: Vật nuôi quan trọng nhất ở Bắc Á là:

A. Lợn B. Bò C. Ngựa D. Tuần lộc

Câu 17: Rừng nhiệt đới ẩm ở châu Á phân bố ở:

A. Đông Nam Á và Nam Á B. Nam Á và Đông ÁC. Đông Á và Đông Nam Á. D. Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á

Câu 18: Đới cảnh quan chủ yếu của vùng Tây Nam Á và Trung Á là

A. Rừng lá kim. B. Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.C. Hoang mạc và bán hoang mạc. D. Rừng nhiệt đới ẩm.

Câu 19 Các nước khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á có các loại cây trồng chủ yếu:

A. Lúa mì, bông, chà là.B. Lúa gạo, ngô, chà là.C. Lúa gạo, ngô, chè.D. Lúa gạo, lúa mì cọ dầu

Câu 20. Các con sông lớn ở Bắc Á và Đông Á thường bắt nguồn từ

A. vùng Tây Nam Á. B. Vùng Bắc Á.C. vùng núi trung tâm Châu Á. D. Vùng Đông Nam Á.

Câu 21. Điểm nào sau đây không đúng với Châu Á ?

A. là châu lục có dân số đông nhất thế giới. B. tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất thế giới.C. có nhiều chủng tộc . D. là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn.

Câu 22. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á có đặc điểm chung là

A. rất đa dạng nhưng phát triển chưa đều. B. phát triển công nghiệp khai khoáng.C. phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.D. phát triển công nghiệp luyện kim, cơ khí …

Câu 23. Những nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới ở Châu Á là

A. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan. B. Hàn Quốc, Thái Lan Đài Loan.C. Đài Loan, Ấn Độ, Mông Cổ. A. Xin-ga-po, A-rập-xê-út, Đài Loan.

Câu 24. Các nước ở Châu Á sử dụng sản phẩm khai thác chủ yếu xuất khẩu gồm

A. Ấn Độ, Nhật Bản. B. Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a.C. Trung Quốc, Nhật Bản. D. Cô-oét, A-rập-xê-út.

Câu 25. Ngành kinh tế phát triển mạnh nhất hiện nay ở Tây Nam Á là

A. trồng lương thưc. B. chăn nuôi.C. Khai thác và chế biến dầu mỏ. D. Thương mại..

Câu 26. Đại bộ phận Nam Á có khí hậu

A. nhiệt đới. B. ôn đới núi cao.C. nhiệt đới gió mùa. D. cận nhiệt đới gió mùa.

Câu 27. Điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên Nam Á ?

A. Sông ngòi dày đặc, nhiều sông lớn. B. Có đồng bằng châu thổ rộng lớn.C. Nơi có lượng mưa nhiều nhất trên thế giới. D. Có nhiều khoáng sản : dầu mỏ, khí đốt…..

Câu 28. Ở Nam Á, vùng có mật độ dân số cao nhất là

A. vùng núi hi-ma-lay-a. B. sơn nguyên Đê-can.C. đồng bằng châu thổ và vùng duyên hải. D. vùng hoang mạc và nội địa.

Câu 29: Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi các con sông:

A. Sông Ấn, sông Hằng. B. Sông Hoàng Hà. C. Sông Trường Giang. D. Sông Tigrơ và Ơphrat.

Câu 30: Khu vực tập trung đông dân nhất châu Á là:

A. Bắc Á. B. Trung Á. C. Đông Á. D. Nam Á.

Câu 31: Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á trở thành những nước có đời sống cao?

A. Kim cương, vàng. B. Than đá, dầu mỏ.C. Dầu mỏ, khí đốt. D. Kim cương, dầu mỏ.

Câu 32: Cảnh quan chủ yếu của nửa phía tây phần đất liền Đông Á là

A. Rừng lá kim và rừng hỗn hợpB. Rừng là kimC. Xavan cây bụiD. Thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc

Câu 33: Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng phân bố ở đâu phần đất liền của Đông Á

A. Phía tây Trung QuốcB. Phía đông Trung QuốcC. Bán đảo Triều TiênD. Toàn bộ lãnh thổ phần đất liền

Đáp án đề thi học kì 1 Địa 8

12345678910DACDABCDAD11121314151617181920CACBADACDC21222324252627282930BAADCCDCDD313233

C

D

A

Ma trận đề thi học kì 1 Địa lí 8

Tênchủ đềNhận biếtThông hiểuVận dụngCộngTNKQTLTNKQTLTNKQTL

Tình hình kinh tế xã hội châu Á

Nhận biết được các đặc điểm cơ bản về kinh tế xã hội

châu Á

Biết được một số thành tựu kinh tế xã hội châu Á

Trình bày được các đặc điểm cơ bản về kinh tế của châu Á

Số câu

số điểm

tỉ lệ

5

1.5

15%

2

0.6

6%

1

2

20%

8

4.1

41%

Các khu vực châu Á

Biết được một số đặc điểm về tự nhiên kinh tế các khu vực châu Á

Biết được ý nghĩ của vị trí các khu vực châu Á

Trình bày được các đặc điểm cơ bản về tự nhiên,dân cư, kinh tế xã hội của các khu vực châu Á

Vận dụng kiến thức đã học để giải thích được các đặc điểm tự nhiên của các khu vực châu Á

Số câu

số điểm

tỉ lệ

2

0.6

6%

1

0.3

3%

1

2

20%

1

3

30%

5

5.9

56%

Tổng số câu tổng số điểm

tỉ lệ

7

2.1

21%

3

0.9

9%

2

4

40%

1

3

30%

13

10

100%

Đề thi Địa 8 học kì 1 – Đề 2

Đề thi cuối kì 1 Địa lí 8

I/ Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng nhất trong các phương án trả lời sau.

Câu 1: Châu Á tiếp giáp với ba đại dương là:

A. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.B. Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương.C. Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Địa Trung Hải.D. Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương.

Câu 2: Nguồn dầu mỏ, khí đốt của châu Á chủ yếu tập trung ở khu vực

A. Đông Nam ÁB. Nam ÁC. Tây Nam ÁD. Đông Á

Câu 3: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng

A. Rìa lục địaB. Trung tâm lục địaC. Ven biểnD. Ven đại dương

Câu 4: Châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu

A. khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.C. xích đạo.B. cận nhiệt núi cao.D.cận cực và cực.

Câu 5: Đâu là nước có nền kinh tế phát – xã hội triển toàn diện nhất châu Á

A: Trung QuốcB: Ấn ĐộC: Hàn QuốcD: Nhật Bản

Câu 6: Đâu là nước có sản lượng lúa gạo lớn nhất ở châu Á

A: Trung QuốcB: Ấn ĐộC: Hàn QuốcD: Nhật Bản

II/ Tự luận:

Câu 1: Vì sao cảnh quan châu Á có sự phân hóa đa dạng?

Câu 2: Dựa vào bảng một số tiêu chí kinh tế – xã hội các nước Châu Á năm 2001

Quốc GiaCơ cấu GDP (%)Tỉ lệ tăng GDP bình quân năm(%)GDP/người (USD)Mức thu nhậpNông nghiệpCông nghiệpDịch vụNhật Bản1,532,166,4-0,433 400CaoCô-oét-58,041,81,719 040CaoHàn Quốc4,541,454,138 861Trung bình trênLào5322,724,35,7317Thấp

a. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện mức thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) của các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào.

b. Nhận xét sự khác biệt nền kinh tế của các nước trên.

Đáp án đề thi Địa 8 học kì 1

I/ Trắc nghiệm (3,0 điểm).

Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

D

C

B

A

D

A

II/ Tự luận (7,0 điểm).

Câu

Nội dung

Điểm

1

– Giải thích:

+ Do lãnh thổ rộng lớn trải dài từ vùng cực bắc đến vùng xích đạo, chiều dài (cực bắc xuống cực nam) 8500km, chiều rộng (cực đông sang cực tây) 9200km; nhiều đồi núi …

+ Khí hậu phân hóa đa dạng, có nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu khác nhau…

1,0 đ

2,0 đ

2

a. Vẽ biểu đồ hình cột (yêu cầu chính xác, thẩm mĩ, đủ thông tin yêu cầu: chú thích, tên biểu đồ …).

b. Nhận xét:

– Nhật Bản là nước có nền kinh tế phát triển toàn diện, GDP đứng đầu.

– Hàn Quốc là nước công nghiệp mới, dịch vụ phát triển.

– Lào có GDP thấp, là nước chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp …

2,0 đ

1,0 đ

1,0 đ

Ma trận đề thi học kì 1 Địa 8

Chủ đề

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Châu Á:

Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản

C1, 2, 3. Biết được vị trí, đặc điểm địa hình, khoáng sản Châu Á.

C1. Giải thích được sự phân hóa cảnh quan Châu Á.

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

3

1,5 đ

15 %

1

2,0đ

20%

4

3,5 đ

35 %

Châu Á:

Dân cư, kinh tế-xã hội.

C5, 6. Biết đặc điểm kinh tế Châu Á

C2. Vận dụng kiến thức vẽ biểu đồ. Nhận xét.

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

2

1,0 đ

10 %

1

5,0đ

50%

3

6,0 đ

60 %

Châu Á:

Khí hậu.

C4. Biết đặc điểm khí hậu Châu Á

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

1

0,5đ

5%

1

0,5đ

5%

T số câu:

T số điểm:

Tỉ lệ:

6

3,0đ

30 %

1

2,0đ

20%

1

5,0đ

50%

8

10đ

100%

Đề thi Địa 8 học kì 1 – Đề 3

Đề thi Địa lý lớp 8 học kì 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THỊ XÃ …………

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2022-2023

Môn: ĐỊA LÍ – Lớp 8

Thời gian làm bài: 45 phút

(Không kể thời gian giao đề)

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm).

Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất

Câu 1: Khu vực nào sau đây có mạng lưới sông ngòi dày đặc, chế độ nước theo mùa:

A. Nam Á, Tây Nam Á, Đông ÁB. Đông Nam Á, Bắc Á, Trung Á.C. Tây Nam Á, Đông Nam Á, Nam Á.D. Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á.

Câu 2: Đông Nam Á là khu vực phân bố chủ yếu của chủng tộc nào?

A. Ô-xtra-lô-ít.B. Ơ-rô-pê-ô-ít.C. Môn-gô-lô-ít.D. Nê-grô-ít.

Câu 3: Quốc gia nào sau đây không được coi là nước công nghiệp mới?

A. Hàn QuốcB. Đài Loan.C. Thái Lan.D. Xin-ga-po.

Câu 4: Những nước nào sau đây sản xuất nhiều lương thực nhất thế giới?

A. Thái Lan, Việt Nam.B. Trung Quốc, Ấn Độ.C. Nga, Mông Cổ.D. Nhật Bản, Ma-lai-xia.

Câu 5: Nước khai thác và xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất Châu Á là:

A. Trung Quốc.B. A-rập-xê-út.C. Nhật Bản.D. Ấn Độ.

Câu 6: Nước có nhiều động đất và núi lửa nhất Đông Á là:

A. Triều Tiên.B. Hàn Quốc.C. Nhật Bản.D. Trung Quốc.

Câu 7: So với các khu vực của châu Á, Đông Á là khu vực có số dân đông:

A. thứ nhất.B. thứ haiC. thứ ba.D. thứ tư.

Câu 8: Khu vực Tây Nam Á chủ yếu thuộc kiểu khí hậu nào?

A. Nhiệt đới khô.B. Cận nhiệt địa trung hải.C. Ôn đới lục địa.D. Nhiệt đới gió mùa.

II. Phần tự luận (6 điểm).

Câu 1 (1,5 điểm):

a) Trình bày đặc điểm dân cư khu vực Nam Á.

b) Ở Việt Nam cần có giải pháp nào để giảm sự gia tăng dân số?

Câu 2 (1,5 điểm): Trình bày đặc điểm địa hình khu vực Đông Á?

Câu 3 (3,0 điểm): Cho bảng số liệu:

Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước(GDP) của Ấn Độ (Đơn vị %)

Các ngành kinh tế

Tỉ trọng trong cơ cấu GDP

Năm 1995Năm 2001Nông – Lâm – Thủy sản28.425.0Công nghiệp – Xây dựng27.127.0Dịch vụ44.548.0

a) Vẽ biểu đồ hình hình tròn hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ năm 1995 và năm 2001.

b) Dựa vào biểu đồ đã vẽ, nêu nhận xét sự thay đổi cơ cấu kinh tế của Ấn Độ năm 1995 và năm 2001.

– Hết –

Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Học sinh không được sử dụng tài liệu.

Đáp án đề thi Địa 8 học kì 1

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)(Mỗi ý đúng cho 0.5 điểm)

CÂU

1

2

3

4

5

6

7

8

ĐÁP ÁN

D

C

C

B

B

C

A

A

II. PHẦN TỰ LUẬN:(6 điểm)

Câu

Nội dung

Điểm

1

1,5đ

a. Đặc điểm dân cư khu vực Nam Á.

– Là khu vực có số dân đông, mật độ dân số cao ( Dc)

– Dân cư phân bố không đều tập trung tập trung đông ở vùng đồng bằng và các khu vực có lượng mưa tương đối lớn.

– Dân cư chủ yếu theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo, ngoài ra còn theo Thiên chúa giáo và Phật giáo.

0,25

0,25

0,5

b. Các giải pháp để giảm sự gia tăng dân số ở Việt Nam:

+ Thực hiện kế hạch hóa gia đình, mỗi cặp vợ chồng chỉ có 1-2 con.

+ Tuyên truyền bỏ các hủ tục, quan niệm lạc hậu như sinh con trai nối dõi, trời sinh voi sinh cỏ….

0,5đ

0,25

0,25

2

Đặc điểm địa hình khu vực Đông Á?

1.5đ

– Phần đất liền: chiếm 83,7%, có địa hình rất đa dạng:

+ Phía Tây phần đất liền: Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng, nhiều núi cao có băng hà bao phủ quanh năm.

+ Phía đông phần đất liền: là các vùng đồi núi thấp và các đồng bằng rộng, bằng phẳng.

– Phần hải đảo: Nằm trong “vòng đai lửa Thái Bình Dương”, thường có nhiều động đất và núi lửa.

0,25

0,5

0,5

0,25

3

a. Vẽ biểu đồ hình tròn đúng tỉ lệ, đẹp, đầy đủ thông tin… Nếu thiếu thông tin như: số liệu, chú giải, tên biểu đồ trừ mỗi ý 0,25đ.

b.Nhận xét:

– Cơ cấu kinh tế cuả Ấn Độ có sự thay đổi theo hướng tích cực.

+ Giảm tỉ trọng của nhóm nghành nông lâm ngư nghiệp, công nghiệp có xu hướng giảm nhẹ( DC), dịch vụ chiếm tỉ trọng cao và tăng nhanh ( DC)

0,5

0,5

……………

Mời các bạn tải File tài liệu để xem nội dung đề thi học kì 1 lớp 8 môn Địa lí

Cám ơn bạn đã đọc bài viết tại website: truonghocao.edu.vn
Back to top button