Tải Bài tập về nhân hóa lớp 3 có đáp án – 123doc
<span class=’text_page_counter’>(1)</span><div class=’page_container’ data-page=1>
<b>Bài tập về nhân hóa lớp 3 có đáp án</b>
<i><b>Bản quyền tài liệu thuộc về VnDoc, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép với mục đích thương</b></i><i><b>mại.</b></i>
<b>Câu 1. Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:</b>
Hôm nay trời nắng chang changMèo con đi học chẳng mang thứ gìChỉmang một chiếc bút chìVà mang một mẩu bánh mì con con.
<i>(Mèo con đi học – Phan Thị Vàng Anh)</i>
a. Bài thơ trên đã nhân hóa con vật nào?
b. Con vật đó đã được nhân hóa bằng cách nào?
c. Việc sử dụng biện pháp nhân hóa như vậy có tác dụng gì?
….………….………….………….………….………<b>Câu 2. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:</b>
SấmGhé xuống sânKhanh kháchCườiCây dừaSảitayBơiNgọn mùng tơiNhảy múaMưaMưa…
<i>(Mưa – Trần Đăng Khoa)</i>
a. Trong bài thơ trên, những sự vật nào đã được nhân hóa?b. Các sự vật đó được nhân hóa bằng cách nào?
</div><span class=’text_page_counter’>(2)</span><div class=’page_container’ data-page=2>
….………….………<b>Câu 3. Cho các sự vật sau: cái cặp, hàng cây xanh, chú mèo mướp. Em</b>hãy đặt câu có sử dụng hình ảnh nhân hóa các sự vật đã nêu trên.
….………….………….………….………<b>Câu 4. Theo em, các câu văn dưới đây có sử dụng hình ảnh nhân hóa</b>hay khơng? Vì sao?
a. Chú bộ đội đang sửa mái nhà giúp bà con sau trận lũ lịch sử.
b. Chị mưa đem đến dòng nước mát cho bà con sau những ngày nắnggắt.
c. Gà mẹ đang cần mẫn và kiên trì tìm mồi cho đàn con thơ của mình.….………….………….………….………….………<b>Câu 5. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:</b>
</div><span class=’text_page_counter’>(3)</span><div class=’page_container’ data-page=3>
dung câu văn một lần nữa đã. Được không nào?<i>(Cuộc họp của chữ viết </i><i>-Trần Ninh Hồ)</i>
a. Trong đoạn văn trên, những sự vật nào đã được nhân hóa?b. Các sự vật đó được nhân hóa bằng cách nào?
….………….………….………….………<b>Câu 6. Em hãy viết một đoạn văn từ 4 đến 5 câu miêu tả cánh đồng lúa</b>chín. Trong đó có sử dụng biện pháp nhân hóa.
….………….………….………….………….………….………
<b>Hướng dẫn trả lời:</b><b>Câu 1.</b>
a. Bài thơ đã nhân hóa chú mèo.
</div><span class=’text_page_counter’>(4)</span><div class=’page_container’ data-page=4>
c. Tác giả sử dụng hình ảnh nhân hóa như vậy giúp hình ảnh chú mèotrở nên sinh động, đáng yêu hơn, giúp cho bài thơ trở nên hấp dẫn vàthú vị hơn.
<b>Câu 2. </b>
a. Đoạn thơ đã nhân hóa các sự vật sau: sấm, cây dừa, ngọn mùng tơi.b. Các sự vật đã được nhân hóa bằng cách gán cho nó những hànhđộng, trạng thái giống như của con người: sấm từ trên cao ghé xuốngsân cười lên khanh khách, cây dừa sải tay – những tàu lá để bơi dưới cơnmưa, những ngọn mùng tơi rung rinh nhảy múa dưới mưa. Tất cả nhữngsự vật đều hoạt động với trạng thái như con người dưới cơn mưa mátmẻ.
<b>Câu 3.</b>Gợi ý:
– Cái cặp vui vẻ đến trường cùng các bạn nhỏ sau một tuần nghỉ ở nhàdo dịch Covid-19.
– Hàng cây xanh sung sướng rung rinh cành lá dưới màn mưa mát mẻ.- Trên mái nhà, chú mèo mướp đang thư giãn, sung sướng tắm nắng.<b>Câu 4.</b>
– Câu a khơng sử dụng biện pháp nhân hóa. Vì câu chỉ miêu tả hoạtđộng bình thường của chú bộ đội.
</div><span class=’text_page_counter’>(5)</span><div class=’page_container’ data-page=5>
– Câu c có sử dụng biện pháp nhân hóa. Câu đã nhân hóa “gà mẹ” bằngcách gán cho nó những đức tính, trạng thái của con người khi làm việc là“cần mẫn” và “kiên trì”.
<b>Câu 5. </b>
a. Các sự vật được nhân hóa trong đoạn văn là: Dấu Chấm, mấy dấu câu, bác chữ A.
b. Các sự vật đó được nhân hóa bằng cách: gọi nó bằng cách xưng hôcủa con người (bác), cho các sự vật hành động, trò chuyện, suy nghĩgiống như là một con người.
<b>Câu 6.</b>
Cánh đồng lúa chín thật là đẹp. Khắp nơi là một màu vàng ươm, trôngnhư là một tấm thảm bị ai đó đánh rơi vậy. Mỗi khi gió thổi qua, cácbơng lúa lại khẽ chụm đầu vào nhau, xì xào bàn tán về những ngày mùasắp đến. Chúng phấn khởi khi sắp được vào kho, vào thúng để cống hiếncho người dân. Mùi hương lúa chín ngọt nồng, ướp cả vào khơng khí,khiến ai đi qua cũng phải dừng chân mà tận hưởng. Vậy là ngày thuhoạch đã đến rồi.
</div><!-links->